Hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế


Kinh tế Việt Nam đã bước vào giai đoạn phát triển mới khi nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với nhiều cơ hội mới mở ra cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Để  vượt qua những khó khăn, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bản thân các doanh nghiệp Việt Nam phải đóng vai trò nòng cốt, nắm bắt được những chuẩn mực của khu vực và quốc tế. 

Việt Nam là nước có nền kinh tế mới nổi, doanh nghiệp (DN) là bộ phận quan trọng nhất, đóng góp quyết định đến tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. 
Thời gian qua, nước ta đã ký kết và thực thi các hiệp định mở cửa thương mại quan trọng, trong đó tiêu biểu là Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (năm 2000), gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (năm 2007), tham gia đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng khác có thể kể tới như: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc thành thành viên của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)...

Chi tiết bài viết xin các bạn tham khảo tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25814

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vai trò của doanh nghiệp trong đào tạo nghề ở Việt Nam

MULTI-DOMICILIATION DANS L'INTERNET DES OBJETS

Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh